Change background image
Forum Trường THPT Văn Chấn - Yên Bái


Go downThông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]

© FMvi.vn

Wed Jun 09, 2010 3:14 am
nhoc_pro
nhoc_pro

Thiếu Tá

Chương IV:
MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945-2000)

Bài 6: NƯỚC MĨ (TIẾT 8,9)

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức cơ bản:
- Nắm được quá trình phát triển tổng quát của nước Mĩ sau 1945 nhận thức được vai trò cường quốc của Mĩ trong đời sốn g quốc tế.
- Nắm được những thành tựu cơ bản cảu Mĩ trong lĩnh vực khoa học kĩ thuật, thể thao, văn hóa…
2. Về tư tưởng:
+ Ý thức và tự hào hơn về cuộc kháng chiến chống Mĩ của ND ta trước một đế quốc hùng mạnh như Mĩ.
+ Nhận thức về ảnh hưởng của cuộc chiến tranh Việt Nam trong lịch sử nước Mĩ ở giai đoạn nầy.
+ Ý thức hơn về trách nhiệm của thế hệ sau đối với công cuộc hiện đại hóa đất nước.
3. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:
1. Bản đồ nước Mĩ, bản đồ thế giới thời kỳ “chiến tranh lạnh”
2. Bộ đĩa Encatar 2004 2004 (phần nước Mĩ, thế giới chung)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: (5 phút)
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra viết 15 phút
Những thành quả của cuộc đấu tranh giảnh độc lập mcủa ND Châu Phi, sau CTTG2 và những khó khăn mà châu lục nầy đang phải đối mặt là gì?
3. Giảng bài mới
TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Nước Mĩ từ 1945  1973
a. Kinh tế:
Sau CTTG2, KT phát triển mạnh mẽ (số liệu)
 Trung tâm KT tài chính lớn nhất thế giới * Hoạt động 1
Làm việc cá nhân
- Hướng dẫn HS nắm và dẫn chứng cụ thể vị trí của Mĩ sau 1945:
Trung tâm KTTC lớn nhất thế giới. - Tham khảo hàng chữ nhỏ trang 42 làm rõ vị trí của Mĩ: TTKTTC lớn nhất TG:
+ CN: hiến 56,5% (TG)
+ N2: gấp đôi A, P, TĐ, I, N cộng lại.
+ Vàng: 3/4 (TG)
+ 50% tàu bè ….
* Nguyên nhân phát triển (trang 42) - Phân tích sâu ~ nguyên nhân cơ bản: nước có nền KHKT phát triển mạnh nhất thế giới
 Mối quan hệ giữa các nguyên nhân
- Nê ~ nguyên nhân p1 KT Mĩ và xác định N2 quan trọng I: KHKT phát mạnh
b. Khoa học kĩ thuật
Khởi đầu CMKHKT hiện đại, đạt nhiều thành tựu lớn.
* Hoạt động 2:
Cá nhân làm việc cả lớp
- Cung cấp thông tin: Mĩ là nơi thu hút chất xám của thế giới trở thành nước đi đầu trong cuộc CMKHKT hiện đại.
- Hướng dẫn HS tìm nguyên nhân và chứng minh bằng những thành tựu kì diệu của Mĩ

- Thu nhập thông tin làm rõ nguyên nhân: chiến tranh không diễn ra trên đất Mĩ, điều kiện nghiên cứu tốt.
 Nêu những thành tựu: công cụ l/đ mới, năng lượng mới, vật liê5u mới…
(hàng chữ nhỏ)
c. Chính trị xã hội
- Duy trì và bảo vệ chế độ tư bản.
 Xã hội Mĩ chứa đầy những mâu thuẫn g/c, xã hội và sắc tộc (phân hóa giàu nghèo đấu tranh giai cấp, xã hôi diễn ra mạnh mẽ)
 PT chống phân biệt chủng tộc, PT chống CT xâm lược VN, ám sát Ken nơđi … (không ổn định)
- Triển khai chiến lược toàn cầu để làm bá chủ thế giới:
+ Mục tiêu:
+ Biện pháp: “Chiến tranh lạnh”, chiến tranh xâm lược… * Hoạt động 3:
Hoạt động nhóm đôi
- Đặt vấn đề: Đặc điểm chính trị trong bộ máy nn Mĩ và phân tích tính 2 mặt của nó.
 Gợi ý:
+ Thể chế chính trị?
+ Mặt trái của thế chế nầy




- Nêu vấn đề: Tham vọng của Mĩ sau CTTG2? Mục tiêu và biện pháp thực hiện tham vọng đó?
 Gợi ý
+ Mĩ thực hiện chiến lược gì? dựa vào đâu
Qua 5 đời tổng thống:
+ Struman
+ D. Ai-xen-hao
+ K.Kennơđi
+ B. Giôn xơn
+ R. Ních xơn
+ Mục tiêu và biện pháp
- Giải thích: “CT lạnh”
Kế hoạch “Mác - San"
- Giáo dục: lòng tự hào của NDVN - Nhóm 1: Thảo luận và nêu ý kiến, nhà nước dân chủ tư sản

- Nhóm 2: Mặt trái của thể chế dân chủ: (xh không ổn định) những tiêu cực chưa khắc phục.
Nhân hóa giàu nghèo, đẩy mạnh g/c xh, phân biệt chủng tộc, pt chống CT ở Việt Nam…


- Nhóm 1:
Chiến lược toàn cầu
 Mĩ giàu mạnh nhất

- Nhóm 2:
Để làm bá chủ thế giới phải đạt 3 mục tiêu
+ Ngăn chặn… Liên Xô
+ Đàn áp … PTGPDT
+ Khống chế ….


 Biện pháp: “CT lạnhi”
Chiến tranh xâm lược.
2. Nước Mĩ từ 1973  1991
a. Kinh tế:
Năm 1973 do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng TG, KT Mĩ lâm vào tình trạng khủng hoảng và suy thoái? * Hoạt động 4:
Làm việc cá nhân
- Phân tích sự không ổn định về KT, CT của mĩ trong g/đ nầy.
+ Nhấn mạnh ảnh hưởng của cuộc CT Việt Nam.
+ Cung cấp thông tin: 4 đời tổng thống:
+ G. Pho
+ G. Các tơ
+ R. Rigân
+ G. Bush
Sự phá sản của học thuyết Ních xơn
 Hướng dẫn HS tìm nguyên nhân và biểu hiện? về KT - Nguyên nhân sự khủng hoảng và suy thoái:
Tác động cuộc khủng hoảng năng lượng 1973  so sánh Liên Xô

- Tham khảo sách GK nêu biểu hiện:
+ Năng suất l/đ từ 1974  1981 giảm 0,31%/năm
+ Tỉ trọng KTTG giảm sút (~ năm 80 chiếm 23% tổng SP KTTG)
b. Chính trị:
Không ổn định  Thông báo tình chính trị không ổn định, yêu cầu học sinh tìm dẫn chứng
- Giáo dục: lòng tự hào của ND Việt Nam trong việc đánh bại cường quốc như Mĩ qua đó đồng tình và cảm thông cho nhân dân Mĩ trong thời thời nầy. - Sử dụng hàng chữ nhỏ trang 45 làm rõ tình hình nầy:
+ Từ ~ năm 70  90 tiền lương giảm
+ Vụ ám sát tổng thống Rigân 1981
+ Vụ I-ran- ghết 1986…
c. Đối ngoại
- Tiếp tục chiến lược toàn cầu, đẩy mạnh chạy đua vũ trang bằng học thuyết Rigân
- Những năm 80 thực hiện chính sách đối thoại với Liên Xô (12/1989 Mĩ và Liên Xô chấm đứt chiến tranh lạnh)
Tuy nhiên mĩ và đồng minh vẫn tiếp tục tác động dẫn đến sự sụp đỗ của chế độ XHCN ở LX và Đông Âu - Cung cấp thông tin về học thuyết Rigân (Tài liệu sách giáo viên)
 Yêu cầu HS liên hệ so sánh với Nhật và Tây Âu

- Hướng dẫn HS tìm lí do đòi hỏi Mĩ phải điều chỉnh chính sách đối ngoại

- Đặt vấn đề: em có suy nghĩ gì về vai trò của Mĩ trong sự sụp đỗ CNXH ở Liên xô và Đông Âu - Sử dụng sách GK so sánh sự thay đổi địa vị CT, KT của Mĩ so với Tây Âu và Nhật Bản dẫn đến chính sách “đối thoại” với Liên Xô

 Tác động vào sự sụp đỗ CNXH ở Liên Xô và Đông Âu (Liên hệ phần nguyên nhâ sụp đỗ)
3. Nước Mĩ từ 1991  2000
a. Kinh tế:
Trong suốt thập niên 90, KT Mĩ vẫn đứng đầu thế giới (số liệu)
b. Khoa học kĩ thuật tiếp tục phát triển (chiếm 1/3 lượng bản quyền phát minh sáng chế của toàn TG - Liên hệ bài 2 (Liên Xô và các nước Đông Âu 1945 – 2000)

- So sánh với Liên Xô và các nước Tây Âu, Nhật Bản

- Thông báo vị trí về KT và KHKT của Mĩ trên TG

- Sử dụng sách giáo khoa minh họa (trang 14)
c. Chính trị
- Trong thập niên 90, chính quyền B. Linh Tơn theo đuổi 3 mục tiêu cơ bản của chiến lược “Cam kết và mở rộng”
 Nội dung?
 Khẳng định vai trò của Mĩ trong quan hệ quốc tế.
- Từ khi trật tự 2 cực tan rã, Mĩ có tham vọng vươn lên chi phối lãnh đạo toàn TG (TG 1 cực)
Tuy nhiên nước Mĩ đứng trước thử thách mới (sự kiện 11/9/2001, cuộc chiến Apganixtan, CT Irắc…
- Phân tích 3 mục tiêu của chiến lược.
“Cam kết và mở rộng” yêu cầu học sinh nhận xét thái độ của Mĩ với chiến lược nầy.
 Đánh giá nhận xét của HS
- Nhắc đến bối cảnh chấm dứt “CT lạnh”

- Cung cấp thông tin về, những thử thách đối với chính quyền Mĩ trong thời gian gần đây
+ Tham khảo sách GK, đọc kĩ nội dung nhận xét (Mĩ vẫn muốn làm bá chủ TG)

+ Liên hệ hành động cụ thể của Mĩ ở Việt Nam
(đạo luật nhân quyền)

+ Nhận xét về thế giới “một cực” của Mĩ  liên hệ các cướng quốc khác
4. Củng cố: (10 phút) (2 tiết)
* Thầy: Sơ kết kiến thức toàn bài bằng sơ đồ giấy theo hướng dẫn câu hỏi và bài tập sách GK theo 3 yếu tố:
+ KT: 1945  2000
+ CT: 1945  2000
+ Đối ngoại: 1945  2000
- Kiểm tra hoạt động nhận thức của học sinh, sắp xếp nhận thức theo sơ đồ giấy
* Học sinh:
+ Tham gia củng cố kiến thức bằng sơ đồ theo hướng dẫn chung của thầy.
+ Trả lời câu hỏi sách giáo khoa
+ Khai thác các câu hỏi tư duy ở mỗi phần
+ Nguyên nhân phát triển KT Mĩ
+ Làm rõ sự phát triển không ổn định về KT và CT 1của Mĩ 1973 – 1991
+ Nêu nhận xét về chiến lược “Cam kết và mở rộng” của Mĩ dưới` thời tổng thống B. Lin Tơn
Bài tập:
Sưu tầm những tư liệu về chiến lược toàn cầu của Mĩ trong mối quan hệ quốc tế và việt Nam









Bài 7: TÂY ÂU (TIẾT 10)

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức cơ bản:
- Quá trình phát triển tổng quát của Châu Âu
- Quá trình hình thành và phát triển ủa một Châu Âu thống nhất (EU)
- Nắm bắt được những thành tựu cơ bản của EU trong lĩnh vực KHKT, thể thao, văn hóa…
- Biết được những quan hệ hợp tác cơ bản giữa EU với VN và tiến trình Asean (nếu có thể)
2. Về tư tưởng:
+ Hiểu rõ mối quan hệ Âu Á trong lịch sử (từng là những nước thực dân, ~ nước thuôc địa) và trong hiện tại (đối tác cùng phát triển)
+ Cùng phát triển (xu hướng toàn cầu hóa)
3. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng phân tích tổng hợp
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:
1. Bản đồ thế giới thời kỳ “Chiến tranh lạnh”
2. Bộ đĩa Encatar 2004 (phần Châu Âu, thế giới chung)
3. Bảng sơ đồ tổng kiến thức
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: (5 phút)
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thu thập tài liệu sưu tầm
- Câu hỏi kiểm tra miệng:
+ Sự phát triển và những nguyên nhân phát triển nền kinh tế Mĩ (1945-1973).
+ Nội dung chiến lược “Cam kết và mở rộng” của B Lin tơn và nêu nhận xét
3. Giảng bài mới
TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Tây Âu từ (1945 1950)
a. Kinh tế
- Bị tàn phá nặng nề lâm vào tình trạng điêu đứng kiệt nquệ
- Qua kế hoạch Mác San (viện trợ của Mĩ) đến 1950 các nước Tây Âu phục hồi KT, đạt mức trước CT nhưng lệ thuộc Mĩ * Hoạt động 1:
Làm việc cá nhân
- Phân tích:
Tình hình KT Châu Âu sau CTTG2:
+ So sánh với Mĩ
+ Phân tích bản chất của kế hoạch Mác San

- Giới thiệu bản đồ Châu Âu - Tham khảo sách GK, đọc hàng (trang 47) làm rõ các nước Tây Âu bị tàn phá nặng nề

- Dựa vào sự phân tích bản chất cnủa kế hoạch Mác San để tìm nguyên nhân phát triển của KT các nước Tây Âu
b. Chính trị:
+ Củng cố chính quyền TS, ổn định chính trị, xã hội
+ Liên minh chặt chẽ với Mĩ
+ Quay trở lại XL thuộc địa - Đặt vấn đề, yêu cầu học sinh làm rõ: Những nét lớn về tình hình chính trị ở các nước tây Âu?

- Liên hệ PCG PDT trên thế giới (Á, Phi, MLT)
- Nêu 3 nét lớn về chính trị, đối ngoại và nhận thức rõ vì sao phải thực hiện những chính sách đó?
+ Nhận viện trợ của Mĩ nên liên minh chặt chẽ với Mĩ
+ Lợi dụng nhật đầu hàng
2. Tây Âu từ (1950  1973)
a. Kinh tế
+ Nữa sau 1950 phát triển nhanh (tăng trưởng KT cao hơn Mĩ)
+ Giữa 70 trở thành 1 trong 3 trung tâm KT tài chính lớn nhất TG cạnhi tranh mĩ và Nhật đuổi kịp Mĩ về vàng dự trữ ngoại tệ
* Nguyên nhân? (GK trang 48) * Hoạt động 2: Theo nhóm
- Khái quát sự phát triển nhanh chóng của các nước tư bản Tây Âu trong lĩnh vực KT  yêu cầu nhóm 1 dùng dẫn chứng minh họa

- Hướng dẫn HS tìm nguyên nhân phát triển
- Nhóm 1:
Tham khảo sách GK đưa ra những dẫn chứng cụ thể
+ Nữa sau 1950
+ Giữa năm 70
- Nhóm 2: Trình bày nguyên nhân theo sách GK (không cần chi tiết trang 48)

b. Chính trị:
- Tiếp tục phát triển thể chế dân chủ tư sản
- Tiếp tục chính sách liên minh chặt chẽ với Mĩ (A, IĐ, I). Mặt khác khẳng định ý thức độc lập.
(Pháp, Thụy Điển, Phần Lan)
- CMTD cũ của A, P, HL, Bồ… bị nsụp đỗ trên toàn thế giới - Giới thiệu bản đồ chính trị Châu Âu
+ Liên hệ “CT lạnh”
+ Phân tích tính “2 cực” của trật tự thế giới

- Giới thiệu các thể chế nhà nước ở Châu Âu để HS tham khảo
 Hướng dẫn HS khái quát ~ nét chính về tình hình chính trị Tây Âu ở g/đ nầy - Nhóm 3:
Tham khảo sách, GK khái quát kiến thức theo yêu cầu của GV:
+ Thể chế chính trị (dkân chủ tư sản)
+ Quan hệ với Mĩ (tiếp tục liên minh)
+ Những nét mới trong đối ngoại. (khẳng định ý thức ĐL)
3. Tây Âu từ (1973  1991)
a. Kinh tế:
Bị suy thoái kéo dài do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng 1973, bị Mĩ, Nhật và NIC cạnh tranh * Hoạt động 3:
Làm việc nhóm đôi
- GV: Liên hệ những vấn đề nội bộ của Tây Âu như:
+ Kinh tế: sự suy thoái
+ Xã hội: phức tạp
+ Đối ngoại: Chú trọng vấn đề Đức
- Nhóm 1: Thảo luận và nêu ý kiến: Về tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng 1973
b. Chính trị:
- Các hiện tượng: phân hóa giàu nghèo, tệ nạn xã hội, tội phạm mapia (Italia) gia tăng
- 3/10/1990 nước Đức thống nhất
- 1975 bị kết hiệp hợp ước Hen-xinh ki về an ninh và hợp tác Châu Âu - Nhận xét, đánh giá ý kiến thảo luận của các nhóm và lưu bảng
- Liên hệ, so sánh với Liên Xô và Mĩ
- Giải thích: tội phạm Mapha, đọc tài liệu tham khảo.
- Nêu biểu tượng: Bức tường BécLin” bị xóa bỏ  Nhóm 2:
Tham khảo hàng chữ nhỏ sách GK minh họa, sự phát triển không ổn định của Tây Âu.

- Nhóm 1: Nêu ý kiến vấn đề thống nhất nước Đức tác động trg qh qtế
 Nhóm 2:
Thảo luận giải quyết vấn đề của nhóm 1 đặt ra.
biểu hiện cho xu thế hoà hoãn Đông – Tây
4. Tây Âu từ (1991  2000)
a. Kinh tế:
Phục hồi và triển, Tây Âu vẫn là 1 trong 3 trung tâm KT tài chính lớn của TG….

b. Chính trị:
Ổn định chính phủ thi hành đường lối đối ngoại, tích cực mở rộng quan hệ đối ngoại trên thế giới * Hoạt động 4:
Làm việc cá nhân
- Giải thích rõ sự phục hồi, phát triển về kinh tế, tình hình chính trị, những thay đổi tích cực trong đường lối đối ngoại của các nước Tây Âu trong giai đoạn nầy.
- Giới thiệu kênh hình 19 yêu cầu học sinh khai thác.
- Liên hệ thực tế, hướng dẫn học sinh xác định vị trí và vai trò của tổ chức EU
- Tham khảo sách GK, quan sát kênh hình 19 làm rõ sự phục hồi và phát triển KT Tây Âu, khẳng định vị trí: TTKTTC thế giới của Tây Âu

 Vai trò:
15 thành viên EU với GNP: 7.000 tỉ USD chiếm 1/3 tổng sản phẩm CN của TG
5. Liên minh Châu Âu (EU)
- Sự thành lập và phát triển?
+ 18/4/1951
+ 25/3/1957: 6 nước
+ 1986: 12 nước
+ 1/1/1993 EEC  EU
+ 1994: 15 nước  1/1/1999
+ 2004: 25 năm
- Mục tiêu:
Hợp tác liên minh về KT, tiền tệ và cả chính trị (luật công dân Châu Âu, đối ngoại an ninh chung)
- Mối quan hệ: EU và Việt nam
+ 10/1990 EU thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam
+ 7/1995, EU và VN kí kết hợp tác toàn diện - Giới thiệu sơ đồ giấy về sự phát triển của EU từ 19512004  Yêu cầu HS phát phát hiện về mục tiêu của khối nầy.

+ Giải thích EEC  EU

+ Đọc tài liệu về cơ cấu tổ chức của EU mối quan hệ giữa EU và Việt Nam

- Giới thiệu lược đồ liên minh Châu Âu năm 2002 - Quan sát sơ đồ phát triển mục tiêu của khối EEC (hợp tác liên minh về KT tiền tệ và cả chính trị)

- Tìm dự án của EEC và khẳng định kết quả dự án đó trong giai đoạn hiện tại.
+ 2000 sẽ thành lập liên bang thống nhất có ngân hàng chung
+ Chưa thành lập liên bang nhưng đã có ngân hàng chung, sử dụng đồng Euro
4. Củng cố:
* Thầy:
- Hệ thống kiến thức tổng quát toàn bài bằng sơ đồ giấy, hướnkg dẫn học sinh đọc sơ đồ giấy, hướng dẫn học sinh đọc sơ đồ
- Kiểm tra hoạt động nhận thức của học sinh
- Giới thiệu tình hình, Châu Âu thống nhất (EU) trong bối cảnh hiện nay
* Học sinh:
+ Đọc được sơ đồ tổng hợp kiến thức theo hướng dẫn của thầy.
+ Trả lời câu hỏi sách giáo khoa
- Vì sao nói rằng: Tây Âu… trung tâm KTTC
- Khái quát nội dung cơ bản chính sách đối ngoại…
Bài tập
Lập bản niên bản về quá trình hình thành và phát triển của khối EU




Bài 8: NHẬT BẢN (TIẾT 11)

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức cơ bản:
- Nắm được quá trình phát triển lịch sử của Nhật từ sau CTTG
- Hiểu đươc vai trò kinh tế quan trọng của Nhật trên thế giới và đặc biệt ở Châu Á
- Lí giải đươc sự phát triển thần kì của Nhật Bản
2. Về tư tưởng:
- Thán phục và tự hào hơn về khả năng sáng tạo con người
- Ý nghĩa về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với công cuộc hiện đại hóa đất nước
3. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng phân tích tổng hợp
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:
1. Bản đồ nước Nhật, bản đồ thế giới thời “Chiến tranh lạnh”
2. Bộ đĩa Encadar 2004 (phần nước Nhật)
3. Bảng sơ kết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: (5 phút)
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
a. Sửa bài tập
b. Kiểm tra miệng:
Vì sao nói rằng: Tây Âu là một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất của thế giới nữa sau thế kỉ XX?
3. Giảng bài mới:
Mở bài
TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Nhật Bản trong thời kì bị “chiếm đóng” (1945-1952)
a. Kinh tế - xã hội
- CTTG2 để lại hậu quả nặng nề (số liệu trang 53)
- Bị mĩ chiến đóng nhưng chính phủ Nhật vẫn tồn tại, thiết lập chế độ DC đại nghị (QC lập hiến), cam kết không có những hoạt động để gây chiến tranh * Hoạt động 1:
Nhóm đôi
- Phân tích sâu những nội dung cơ bản sau đây (trên cơ sở yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi)
+ Hậu quả nặng nề của CT
+ Những nổ lực phục hồi KT của Nhật sau CT. - Nhóm 1:
Nêu vấn đề theo gợi ý của giáo viên
So sánh tình hình Nhật Bản với Mĩ, Tây Âu sau CTTG2?
- Nhóm 2:
Thảo luận và nêu ý kiến
+ Chịu hậu quả nặng nề nhất của CT
+ Bị Mĩ chiếm đóng
* Tiến hành những cải cách xã hội, KT với nội dung:
+ Thủ tiêu chế độ
Tập trung KT (giải tán công ty Da bat xư) KT tự do cạnh tranh
+ Cải ách ruộng đất (địa chủ có không quá 3 hạ)
+ Dân chủ hóa lao động với những đạo luật về lđ
 Tác dụng:
Sự nổ lực trên của ND cùng với sự viện trợ của Mĩ, Nhật phục hồi KT vượt mức trước CT từ 1951 - Nhận xét hoạt động của 2, nhóm và đúc kết kiến thức, nhấn mạnh cho HS nắm rõ những cải cách cụ thể và tác dụng của nó

+ Giải thích:
Công ty “đại bát xư”
“Dân chủ hóa lao động”

“Dân chủ đại nghị”

- Đọc tài liệu sách hướng dẫn giáo viên
- Sử dụng bản đồ Nhật Bản

- Nhóm 2:
Gợi ý vì sao Nhật Bản khắc phục tình trạng trên và phục hồi KT?

- Nhóm 1:
Thảo luận và nêu ý kiến
+ Do những nổ lực của ND trong nước:
Tiến hành những cải cách XH, KT.
+ Do sự viện trợ của Mĩ
b. Đối ngoại
Phụ thuộc vào Mĩ liên minh chặt chẽ với Mĩ, biểu hiện:
+ 9/1951 kí kết hiệp ước hòa binh Xanphơranxi-cô (chấm dứt chế độ chiếm đóng của đồng minh)
+ 9/1951, kí kết hiệp ước an ninh Mĩ Nhật (chấp nhận sự bảo hộ hạt nhân của Mĩ, cho Mĩ đóng quan và xây dựng căn cứ trên đất Nhật) * Hoạt động 2:
Làm việc cá nhân

- Phân tích những lí do cơ bản khiến Nhật Bản phải phụ thuộc vào Mĩ
+ Do phụ thuộc vào KT
+ Vì lợi ích quốc gia
 Hướng dẫn HS tìm lí do và minh họa cụ thể sự liên minh chặt chẽ giữa Nhật Bản và mĩ
- Giải thích: “Sự bảo hộ hạt nhân của Mĩ”
- Liên hệ khối quân sự liên kết Mĩ và Nhật Bản ở châu Á, Thái Bình Dương (khối Anzzúuc) - Nhắc lại kiến thức phần KT về nguyên nhân khách quan để KT Nhật phục hồi.
 Liên hệ chính sách đối ngoại của Nhật (liên minh chặt chẽ và phụ thuộc Mĩ)

- Tham khảo sách GK tìm dẫn chứng sự liên minh này và nêu tác dụng của nó:
+ Hiệp ước Xanphơranxi-cô
+ Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật
* Tác dụng
Chấm dứt sự chiếm đóng của đồng minh và vì lợi ích quốc gia (khối chi phí nhiều vền q/s)
2. Nhật Bản từ (1952 1973)
a. Kinh tế
- Sau thời kì khôi phục KT Nhật phát triển thần kì (số hiệu 54)
- Từ đầu ~ năm 70 Nhật trở thành một trong 3 trung âm KT, TC lớn của TG
* Nguyên nhân phát triển (trang 55)
* Hoạt động 3
Làm việc cá nhân với tập thể
- Giới thiệu những thành tựu cơ bản ủa Nhật từ nước bại trận trở thành 1 trong 3 trung tâm KT, TC lớn của TG theo những gợi ý:



- Tham khảo sách GK hàng chữ nhỏ trang 54:
Dẫn chứng theo gợi ý của GV
* Hạn chế (khó khăn)
+ Thiếu nguyên liệu
+ Bị Mĩ và Tây Âu cạnh tranh
+ Sự phân bố sản xuất không đồng đều + Tốc độ tăng trưởng trung bình hằng năm
+ GNP
+ So sánh với Mĩ
+ Xuất khầu ở Nhật
 Hướng dẫn HS giải quyết vấn đề theo gợi ý trên - Phát triển nguyên nhân phát triển KT Nhật

- Tìm hạn chế KT Nhật
b. Khoa học kĩ thuật
Coi trọng giáo dục và khoa học kĩ thuật, chú ý mua phát minh, nhật đạt những thành tựu to lớn nhất là trong CN dân dụng - Phân tích sâu 6 nguyên nhân (chú trọng yếu tố con người)
+ Giới thiệu kênh hình trang 55
+ Liên hệ sự phát triển CN dân dụng (ôtô, điện tử)  Giải thích rõ vì sao sản phẩm của Nhật luôn đáp ứng yêu cầu về mẫu mã và chất lượng:
+ Mở phòng nghiên cứu KHKT
+ Mua phát minh
c. Chính trị:
- Duy trì bảo vệ chế độ tư bản
- Tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ (1956 tham gia LHQ
- Thông báo nhanh tình hình chính trị

 tham khảo sách GK để nắm đươc tình hình chính trị theo thông báo của GV
3. Nhật Bản từ (1973  1991)
a. Do tác động khủng hoảng năng lượng, KT Nhật cũng bị suy thoái nhưng từ nữa sau năm 80 Nhật đã trở thành siêu cương tài chính (vàng và ngoại tệ gấp 3 lần của Mĩ, là chủ nợ lớn nhất TG) * Hoạt động 4
Làm việc cá nhân
- Giảng lướt qua những thành tựu cơ bản về kinh tế của Nhật.
(Chủ nợ lớn nhất TG)
- Hướng dẫn HS nhận thức: Nhật cũng chịu tác động của KH nănglượng nhưng đã giữ được địa vị, nào trên thế giới.
- So sánh với Liên Xô 1. Quan sát kênh hình 22 và đọc tham khảo sách GK làm rõ vị trí vai trò của Nhật trong g/đ chịu tác động của KHKT thế giới (siêu cường tài chính)
 Chủ nợ
 So sánh vàng và ngoại tệ so với Mĩ
b. Chính trị, đối ngoại:
Thực hiện chính sách đối ngoại mới: (tăng cướng quan hệ KT, CT, VH, XH với các nước Đông Nam Á và Asean), qua học thuyết Phu cư đa (1977) học thuyết Kai phu (1991)
 Quyết tâm đóng góp cho hòa bình, thịnh vượng ở ĐNA + Chú ý kỹ sự thay đổi trong chính sách đối ngoại của Nhật
 Yêu cầu học sinh nhận thức và làm rõ điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật.
 Giải thích:
Học thuyết “Phu cư đa” “Kai phu” giáo dục chính sách mở cửa hợp tác của việt Nam với các nước trong khu vực trong công cuộc hiện đại hóa đất nước - Làm rõ, dựa vào đâu Nhật Bản đưa ra chính sách đối ngoại mới, chính sách đối ngoại mới là gì?
+ Tăng cường quan hệ với ĐNÁ, Asean
+ Vì dựa vào tiền lực KT-TC ngày càng lớn mạnh

- Nêu nội dung của học thuyết “ phu cư đa” “Kai phu”
4. Nhật bản từ (1991-2000)
a. Kinh tế
Phát triển ổn định nhưng Nhật vẫn là TTKTTC lớn TG
b. KHKT: đạt trình độ cao
c. Văn hóa: xây dựng nền văn hóa hiện đại nhưng vẫn giữ được bản sắc DT
d. Chính trị: 38 năm độc tôn của Đảng dân chủ tự do đã chấm dứt từ 19931996 qua 5 lần thay đổi nội các
e. Đối ngoại:
Phát triển toàn diện
Tiếp tục duy trì liên minh vơi Mĩ chống khủng bố
- Tham gia tích cực ác tổ chức quốc tế như LHQ
- Đẩy mạnh quan hệ: ĐNÁ, Asean, VN - Chỉ giảng lướt ngang tính chất điểm qua ~ nét cơ bản về KT, CT

- Liên hệ VN: Xây dựng văn hóa hiện đại nhưng đậm đà bản sắc dân tộc.

- Cập nhật kiến thức: chông khủng bố, củng cố địa vị trong hội đồng bảo an, Liên hợp quốc, quan hệ VN - Nhật Bản về KT.
- Đọc tài tham khảo sách GV
“Nhật bản từ năm “1970” + Đọc sách GK củng cố kiến thức theo thông báo nhanh của GV


+ Tham khảo đóng góp trong việc cập nhật kiến thức bằng những hiểu biết qua các nguồn thông tin
4. Củng cố: (5 phút)
* Giáo viên
- Sơ kết bài:
Sử dụng bảng thống kê, hướng dẫn học sinh đọc bảng thống kê, hướng dẫn học sinh đọc bảng thống kê
+ Các gđ ls
+ Chính sách đối ngoại của Nhật trong thời kì ‘CT lạnh”
- Kiểm tra hoạt động nhận thức của HS
+ Những nhân tố nào thúc đầy sự phát triển, thần kì của KT, Nhật
+ Khái quát chính sách đối ngoại của Nhật trong thời kì “CT lạnh”
* Học sinh:
+ Vận dụng kiến thức đã học nắm được nội dung cơ bản của bài học theo bảng thống kê
+ Trả lời câu hỏi nhận thức theo hướng dẫn của thầy


















Chương V
QUAN HỆ QUỐC TẾ

Bài 9:
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ
“CHIẾN TRANH LẠNH”

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức cơ bản:
- Nắm những nét chính của quan hệ quốc tế sau CTTG2 với đặc trưng lớn có tính bao trùm là sự đối đầu giữa 2 phe: TBCN và XHCN (Mĩ – Liên Xô)
- Tình hình chung và các xu thế phát triển của thế giới từ sau “Chiến tranh lạnh”
2. Về tư tưởng:
- Mặc dù hòa bình thế giới vẫn được duy trì, nhưng tring tình trạng “CTL”, thế giới luôn căng thẳng, nhiều cuôc chiến tranh khu vực đã diễn ra (Đông Nam Á, Trung Đông)
- Trong bối cảnh “CTL”, ND ta phải tiến hành 2 cuộc kháng chiến lâu dài chống ND Pháp và đq Mĩ góp phần đạt mục tiêu thời đại: hòa bình thế giới, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội.
3. Kĩ năng:
Rèn luyện phương pháp tư duy, biết phân tích các sự kiện và khái quát tổng hợp các vấn đề lớn
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:
1. Bản đồ thế giới
2. Tranh ảnh liên quan
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: đã kiểm tra viết 45 phút
3. Giảng bài mới
TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Mâu thuẫn Đông Tây và sự khởi đầu chiến tranh lạnh:
- từ 1 liên minh chống FX, sau chuyển sang “đối đầu”
+ Đối lập về mục tiêu chiến lực
+ Liên Xô?
+ Mĩ? * Hoạt động 1:
Làm việc theo nhóm
- Đặt vấn đề:
Mâu thuẫn đông Tây sau CTTG2 lần lượt biểu hiện như thế nào?
- Gợi ý:
+ Nhóm 1: Sự “đối đầu” giữa Liên Xô và Mĩ. - Lớp chia 4 nhóm thảo luận vấn đề theo gợi mở của GV
+ Nhóm 1: Sự “đối đầu”
Đối lập về mục tiêu chiến lươc giữa 2 cường quốc Mĩ – LX:

 Liên Xô: duy trì hòa bình an ninh thế giới, bảo vệ CNXH đẩy mạnh CMTG  Mĩ: chống CNXH chống PTCMTG
+ Mĩ lo ngại ảnh hưởng của LX và ĐA đối với TG
+ Mĩ nuôi tham vọng thống trị toàn thế giới
- Khởi đầu của”CTL”
+ Học thuyết Tơ ruman 1947
+ Kế hoạch Mác San
+ Sự ra đời của khối Natô (1949)
 Hình thành sự đối lập với Mĩ
+ Khối SEV (1949)
+ Vác Sava (1955)
 Cục diện 2 cực được xác lập “CTL” bao trùm thế giới + Nhóm 2: Sự khới đầu “CTL”



+ Nhóm 3: Cục diện mới được xác lập sau CTTG2



+ Nhóm 4: Chứng minh sự căng thẳng của tình hình TG khi “CTL” khởi đầu dẫn đến nguy cơ gì?
 Đánh giá nhận thức của nhóm đúc rút kiến thức chuẩn - Tham khảo sách GK, (thảo luận nhóm 2)
+ Sự khởi đầu ở Mĩ
+ Đối phó của LX


- Nhóm 3: cục diện 2 cực  “chiến tranh lạnh”


 CTTG lần 3 đẩy loài người đến chiến tranh hủy diệt
II. Sự đối đầu Đông Tây và những cuộc chiến tranh cục bộ ác liệt:
1. Cuộc chiến tranh, chống thực dân Pháp ở Đông Dương (1946-1954)
12/1946 (P) quay trở lại xâm lược toàn đông Dương
- Nhân dân ĐD kiên cường kháng chiến được LX, TQ, các nước XHCN ủng hộ.
 từ 1950 Mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh ĐD, chiến tranh ĐD chịu sự tác động của 2 PC * Hoạt động 2:
Làm việc cá nhân và tập thể
- Liên hệ sử Việt Nam (1946-1954)
 Hướng dẫn HS tìm nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp
+ Chủ quan
+ Khách quan
(thầy thông báo nguyên nhân chủ quan  yêu cầu HS tìm nguyên nhân khách quan)
- Thông báo sự can thiệp của Mĩ ở Đông Dương để HS nhận thức sự tác động của 2 phe - Dùng kiến thức của mục I để đối chiếu vào LSVN theo hướng dẫn của GV, xác định nguyên nhân khách quan:
Sự ủng hộ của quốc tế nhất là Liên Xô và Trung Quốc





 Ở Đông Dương chịu sự tác động của 2 phe
+ Liên xô, TQ
+ Pháp, Mĩ
- Sau chiến thắng ĐBP, (P) kí hiệp định Giơnevơ (7-1954) chấm dứt chiến tranh ĐD Hiệp định (G) là thắng lợi lớn của NDĐD nhưng cũng phản ảnh cuộc đấu tranh gay gắt giữa 2 phe.
 Mĩ phá hoại chuẩn bị xâm lược ĐD
- Phân tích: âm mưu của Mĩ muốn “quốc tế hóa” chiến tranh Đông Dương.
+ Giới thiệu thành phần tham dự (LX, A, P, M)


- Dựa vào thành phần tham dự thể hiện sự đối đầu ĐT
+ Liên Xô (VN)
+ A, P, M
đối lập với Liên Xô
2. Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950-1953)
- 1948 bán đảo Triều Tiên thành lập riêng lẽ 2 nhà nước? do Mĩ và Liên Xô bảo trợ
- Liên hệ kiến thức các nước Châu ! sau CT
 Yêu cầu HS làm rõ sự đối đầu 2 phe Đông, Tây qua tình hình ở Triều Tiên
- Ở Triều Tiên:
+ Bắc Triều Tiên (Liên Xô, TQ)
+ Nam Triều Tiên (Mĩ)
- 6/1950  7/1953 chiến tranh Triều Tiên
+ Bắc TT được TQ chi viện
+ Nam TT, Mĩ giúp sức
 Đây là sản phẩm “CTL” là sự đụng đầu trực tiếp giữa 2 phe
- Xác định mục đích chính của Mĩ là, muốn qua chiến tranh Triều Tiên để ngăn chặn ảnh hưởng của CNXH (Liên Xô)
3. Cuộc chiến tranh chống Mĩ ở Việt Nam (1954-1975)
Đây là cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất đối lập giữa 2 phe
- Mĩ đã nuôi tham vọng lớn qua CTVN để đối phó phe XHCN và PTGPDT - Đọc tài liệu tham khảo của nhà xuất bản thông tin lý luận “về cuộc chiến tranh VN”

- Thông báo âm mưu của Mĩ trong cuộc CT xâm lược VN - Liên hệ âm mưu của Mĩ trong chiến lược toàn câu.
 Khẳng định cuộc chiến tranh của Mĩ ở VN thể hiện rõ sự đối lập giữa 2 phe (VN trở thành nơi thí điểm của chiến lược toàn cầu)
+ Mĩ hất cẳng (P) dựng chính quyền NĐD, biến MNVN…
+ Mĩ lần lượt thực hiện các chiến lược… (chọn VN làm thí điểm)
+ Cuối cùng mọi chiến lược đều hất bại (1/1973 kí hiệp định Pari rút quân về nước)
+ ND 3 nước ĐD đoàn kết chống Mĩ giành thắng lợi hoàn toàn
 Trong thời kì “CTL” mọi sung đột trên thế giới đều liên quan sự đối đầu giữa 2 cực Xô Mĩ
III. Xu thế hòa hoãn Đông – Tây và chiến tranh lạnh chấm dứt
- Từ đầu những năm 1970 xu thế, hòa hoãn Đ-T đã xuất hiện xu thế hòa hoãn:
+ 9/11/1972, 2 nước ĐĐ và TĐ kí kết hiệp định bon tạo cơ sở quan hệ, láng giềng, bình đẳng
+ 1972 Mĩ và LX kí kết hiệp ước hạn chế vụ khí chiến lược (hiệp ước ABM, Salt1)
+ 8/1975 định ước Hen-xin-ki (Châu Âu – Mĩ – Canađa) tạo điều kiện giải quyết vấn đề hòa bình an ninh Châu Âu
+ ~ năm 70, 80, LX, M có ~ cuộc gặp gỡ cấp cao (Goóc ba chóp – Rigân) cắt giảm vũ khí chiến lược 12/1989 tuyên bố chấm dứt “CTL” Tại sao?
 Nhận xét?  Xu thế “CTL” chấm dứt tại điều kiện giải quyết xung đột quốc tế. tuy nhiên thế giới chưa có 1 nền hòa bình an ninh thật sự, nhất là ở ~ nước lạc hậu
IV. Thế giới sau “chiến tranh lạnh”
- Sự tan rã của LX và hệ thống XHCN đưa đến sự sụp đổ của trật tự 2 cực Itanta
- Từ sau 1991, TG có ~ thay đổi lớn phức tạp ?
 Những thay đổi lớn:
+ Trật tự 2 cực sụp đổ, 1 trật tự thế giới mới đang dần dần hình thành.
+ Mĩ ra sức thiết lập “trật tự một cực” làm bá chủ TG
+ Sau “CTL” hòa bình thế giới được củng cố nhưng nhiều khu vực không ổn định.
(ban cang, Trung Á)
- Xu thế phát triển:
+ Hòa bình, hợp tác và phát triển
+ TG đứng trước sự thửa thích của CN khủng bố với nguy cơ khó lường
+ Tạo thời cơ thuận lợi cho các quốc gia nhưng các nước phải đối mặt thử thách vô cùng gay gắt
* Thái độ của VN







 Thái độ
+ Phát triển KT, CN hoa, hiện đại hóa và tích cực “mở cửa” hội nhập TG.
+ Coi trọng HB, lên án khủng bố
+ Tham gia các tổ chức liên minh: khu vực, TG

4. Củng cố: (5 phút)
* GV: Sơ kết bài học, tóm tắt theo thời gian các g/đ sau:
- 1945  đầu những năm 70: mâu thuẫn Đông Tây gay gắt, “Chiến tranh lạnh” căng thẳng và chiến tranh cục bộ ở nhiều khu vưc.
- Từ đầu ~ năm 70  1991: Hòa hoãn đông Tây và “CTL” chấm dứt
- 1991  nay: Thế giới sau “CTL”
+ Hướng dẫn trả lời câu hỏi kiểm tra
* Học sinh:
+ Nhận thức bài học theo hướng dẫn trả lời câu hỏi của giáo viên
+ Rèn luyện phương pháp tư duy, chuẩn bị làm bài tập về nhà
Bài tập về nhà

























Chương VI:
CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA SAU THẾ KỈ XX

Bài 10:
CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ
VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU THẾ KỈ XX

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức cơ bản:
Nắm được nguồn gốc, đặc điểm và những thành tựu chủ yếu của CMKHCN công nghệ sau CTTG2. Như một hệ quả tất yếu của CMKHCN là xu thế toàn cầu hóa đã diễn ra mạnh mẽ trong những năm cuối thế kỉ XX
2. Về tư tưởng:
- Cần thấy rõ ý chí vươn lên không ngừng và sự phát triển không có giới hạn của trí tuệ con người đã lãm nên biết bao thành tựu kì diệu phi thương. Tất cả nhằm phục vụ cuộc sống ngày càng đòi hỏi chất lượng cao của con người.
- Giúp học sinh nhận thức: tuổi trẻ VN ngày nay phải cố gắng học tập và rèn luyện, ý chí và hoài bảo vươn lên để trở thành ~ con ngươi được đào tạo có chất lượng đáp ứng được yêu cầu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
3. Kĩ năng:
Rèn luyện phương pháp tư duy phân tích và liên hệ so sánh
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:
1. Tranh ảnh
2. Tài liệu “thế giới ngày nay”
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: (5 phút)
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày những mâu thuẫn Đông Tây và sự khởi đầu “CTL”?
- Nêu những biểu hiện của xu thế hòa hoãn Đông Tây?
3. Giảng bài mới
TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ
1. Nguồn gốc và đặc điểm
a. Nguồn gốc
Giải quyết những đòi hỏi của sản xuất và cuộc sống con người về công cụ sản xuất, các nguồn năng lượng, vật liệu mới…


b. Đặc điểm
đặc điểm lớn nhất của CMKHKT ngày nay là KH trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp? * Hoạt động 1:
Làm việc cá nhân
- Giải thích khái niệm “CMKHKT” công nghệ
- Phân tích nguồn gốc
+ Khoa học: là sự sáng tạo, là hệ thống các tri thức của nhân loại là những hiểu biết mới và vận dụng vào sản xuất
+ Kĩ thuật: Tìm cách không ngừng cải tiến công cụ SX.
+ Công nghệ: phương tiện, công cụ để biến đổi thế giới tự nhiên thành thế giới do con người tạo ra.

- Đặt vấn đề đề HS khai thác: Tại sao từ những năm 70, 80 (XX) yêu cầu phát triển KHKT trở nên gay gắt
- Hướng dẫn HS phân tích đặc điểm

 đánh giá nhận thức của HS và cho H/S ghi nhận kiến thức chuẩn - So sánh CMKHKT thế kỉ XX và CM công nghiệm (CMKHKT1)
+ CMCN: chuyển từ lao động thủ công  cơ khí (máy móc còn CMKHKT2: tự động
+ CMCN: KH và kĩ thuật tách rời nhau
+ KHKT gắn bó với nhau


- Yêu cầu gay gắt đặt ra:
- Yêu cầu cuộc sống con người cao  tài nguyên vơi cạn, bùng nổ dân số.

- Tham khảo sách GK phân tích đặc điểm
+ Mọi phát sinh KH đều bắt nguồn từ nghiên cứu KH
+ KH gắn liền KT, mở đường cho KT, kĩ thuật mở đường cho SX phát triển.
+ KH tham gia trực tiếp vàop SX, trở thành nguồn gốc chính của tiến độ kĩ thuật và công nghệ ngày nay
2. Những thành tựu
- KHCB?
- Năng hưởng mới...
- Vật liệu mới…
- Công nghệ sinh học … cách mạng xanh
- Thông tin liên lạc, GTVT.
- Chinh phục vũ trụ - Giải thích: “KH cơ bản” “toán học hóa” CM xanh
- Giới thiệu kênh hình sách GK “Cầu đô Li”  hướng dẫn HS nhận biết thành tựu to lớn trong ngành sinh học
- Chứng minh những thành tựu KHKT phát triển theo hướng tự động hóa.
 Liên hệ sự thay đổi trong sự thay đổi trong đời sống vật chất và tinh thần ở nước ta: “cầu truyền hình” máy vi tính được phổ biến
- Kênh hình “Thám hiểm mặt trăng”
 Các bộ phim khoa học viễn thông tưởng ở Mĩ  Đạt thành tựu to lớn trong các ngành T, L, HS ứng dụng vào cuộc sống (3/1947 P sinh sản vô tính ở cầu Đô Li.

- Với những thành tựu trên xác định rõ trình độ kĩ thuật của con người từ thế kỉ Xx, bằng một mệnh đề “Tự động hóa”
3. Những tác động tích cực và tiêu cực
a. Tích cực

* Hoạt động 2:
- Làm việc nhóm đôi
- Yêu cầu nhóm 1 phân tích mặt tích cực của CMKHKT, nhóm 2, nhận xét đánh giá  Nhóm 1:
 Tích cực
+ Tăng năng suất l/đ
+ Nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống
+ Thay đổi cơ cấu dân cư
+ Chất lượng nguồn nhân lực dồi dào…
+ Sự hình thành 1 thị trường…
b. Hạn chế - Hướng dẫn nhóm 2 phân tích mặt hạn chế  nhóm 1 nhận xét, đánh giá.

* Nhận xét hoạt động của 2hoạt động của 2 nhóm và đúc kết kiến thức chuẩn.  Nhóm 2
Bổ sung cụ thể “QT hóa” và chứng minh.
- Nhóm 2 phân tích mặt hạn chế
+ Ô nhiễm môi sinh
+ Bệnh tật, tai nạn
+ Chế tạo vũ khú hủy diệt cuộc sống.
 Nhóm 1
Nhận thức về trách nhiệm của tuổi trẻ trước sự phát triển như vũ bảo của KHKT ngày nay
II. Xu thế toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó
1. Xu thế toàn cầu hóa là xu thế tất yếu


 (Yêu cầu HS giải thích)
- Chứng minh xu thế toàn cầu hóa hiện nay qua các tổ chức liên minh khu vực (Asean, Eu…)


 Do sự phát triển của KH công nghệ từ ~ năm 80 (TK XX) và “CTL” chấm dứt
2. Bản chất: Chủ yếu toàn cầu hóa về KT…

3. Biểu hiện

- Đặt vấn đề phát triển tư duy:
Em hiểu thế nào về “Chiến tranh KT” hiện nay giữa các cường quốc trên thế giới
 Thời cơ và thách thức


Sử dụng sách GK tìm:
 Biểu hiện:
+ Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
+ Sự phát triển và tác động to lớn của công ty xuyên quốc gia
4. Mặt tích cực và mặt hạn chế
“Toàn cầu hóa” vừa là thời cơ vừa là thách thức
a. Thời cơ (tích cực)

b. Thách thức (hạn chế) - PT “thời cơ”
Thế giới hòa bình ổn định và hợp tác phát triển các quốc gia ra sức điều chỉnh chiến lược lấy KT làm trọng âm; tham gia liên minh KT ở khu vực và TG; Các nước đang phát triển cơ thể khai thác vốn, kĩ thuật, công nghệ kinh nghiệm quản lí…
 Hướng dẫn HS tìm “Thách thức” + Sự xác nhập
+ Sự ra đời…


 Trên cơ sở nhận thức các yếu tố “thời” rút ra những thách thức.
+ Các nước đang phát triển hội nhập phải biết hạn chế các rủi ro, sai lầm.
+ Các nước đang phát triển có trình độ thấp.
+ Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường quốc tế gây thiệt hại
+ Phãi biết sử dụng có hiệu quả vốn vay, giữ gìn bản sắc dt
4. Củng cố:
* GV: Sơ kết bài học (nhấn mạnh các ý chính)
- Nguồn gốc và đặc điểm của CMKH – công nghệ
- Những tác động của CMKH công nghệ và xu hướng “Toàn cầu hóa”
 Gợi ý trả lời câu hỏi kiểm tra
* Học sinh:
+ Chọn kiến thức trả lời câu hỏi theo hướng dẫn của Thầy
+ Vận dụng những hiểu biết về mặt xã hội, phát triển tư duy phân tích, chuẩn bị làm bài tập về nhà

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà nhoc_pro
Trả lời nhanh

Về Đầu TrangThông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]

  © FMvi.vn

« Xem bài trước | Xem bài kế tiếp »

Bài viết liên quan

    Quyền hạn của bạn:

    Bạn không có quyền trả lời bài viết